Thứ Năm, 5 tháng 1, 2017

Một số cấu trúc câu hỏi đường trong tiếng Anh

Trong các bài đăng trước, Egroup đã giới thiệu một số phương pháp học speaking hiệu quả cho các bạn. Trong bài đăng chúng mình xin giới thiệu một số cấu trúc câu hỏi đường cơ bản giúp các bạn xây dựng cho mình bộ câu hỏi về speaking và có cách học speaking hiệu quả. 


Một số cấu trúc câu hỏi đường cơ bản như sau:

Câu hỏi trong tiếng Anh
Nghĩa tiếng Việt
Excuse me, could you tell me how to get to …?
xin lỗi, bạn có thể chỉ cho tôi đường đến … không?
Excuse me, do you know where the … is?
xin lỗi, bạn có biết … ở đâu không?
I'm sorry, I don't know
xin lỗi, tôi không biết
sorry, I'm not from around here
xin lỗi, tôi không ở khu này
I'm looking for
tôi đang tìm …
Are we on the right road for …? 
chúng tôi có đang đi đúng đường tới … không?
Is this the right way for …?
đây có phải đường đi … không?
Do you have a map?
bạn có bản đồ không?
Can you show me on the map?
bạn có thể chỉ cho tôi trên bản đồ không?
Where is the J super market,please? 
Làm ơn cho biết siêu thị J ở đâu?
Excuse me,where am i?
Xin lỗi,tôi đang ở chỗ nào?
I have lost my way
 Tôi đi lạc
Excuse me,can you show me the way to the station,please?
Xin lỗi,làm ơn chỉ dùm tôi đường ra ga
Is this the train for Hue
Có phải tàu lửa đi Huế không?
Please tell me the way to the waiting room
Làm ơn chỉ dùm tôi đường đi đến phòng đợi
Please show me the way
Làm ơn chỉ đường giúp tôi
Will you please tell me,where am i?
Làm ơn cho tôi biết tôi đang ở đâu?
I don't remember the street
Tôi quên đường rồi
Where is the police station?
Trụ sở công an ở đâu?
Please tell me the way to the custom-office
Làm ơn chỉ giúp tôi đường đến cục hải quan
Pardon me,can you tell me what this office is?
Xin lỗi ông có thể cho biết cơ quan gì đây không?)
Which way?
Đi đường nào?
Where do i turn?
Tôi phải rẽ ngã nào?
What is this street?
Đường này gọi là gì?
Where can i buy them?
Tôi có thể mua những thứ đó ở đâu?

Trên đây là một số cấu trúc câu hỏi đường trong tiếng Anh. Chúc các bạn có cách học speaking hiệu quả.
Muốn đăng ký khóa học hoặc tư vấn về khóa học của Egroup các bạn có thể comment dưới bài viết này hoặc gọi số hotline: 0925.000.663

Thứ Tư, 4 tháng 1, 2017

Cách học Speaking hiệu quả

Các bạn đang gặp vướng mắc trong quá trình học và luyện thi IELTS? Các bạn chưa tìm ra cho mình cách học Speaking hiệu quả. Trong bài viết này Egroup xin giới thiệu các bước luyện Speaking hiệu quả.
Bước 1: Nói chậm
Một số người cho rằng nói tiếng Anh là phải nói nhanh và trôi chảy như người bản xứ. Tuy nhiên, khi mới bắt đầu học nói bạn nên nói chậm, phát âm tròn vành rõ chữ để có thể phát hiện ra lỗi sai của mình trong phát âm, ngữ điệu từ đó có thể sửa giọng nói mình.
Bước 2: Phát âm tất cả các âm trong từ
Như đã nói ở trên, khi bạn nói chậm bạn có thể phát hiện ra lỗi sai của mình đặc biệt là những âm cuối của từ như "s", "t",...Khi bạn tập trung vào nói từng âm trong từ và không bỏ sót âm nào thì kĩ năng nói của bạn sẽ tăng. Tuy nhiên, đối với bức này bạn cần kiên trì luyện tập hàng ngày. Sau một thời gian khi kĩ năng nói của bạn đã tăng thì bạn có thể bắt đầu áp dụng kĩ năng đó trong cuộc đàm thoại hàng ngày.


Bước 3: Gắn speaking với ngữ pháp
Trong bước này bạn nên chú ý gắn speaking với ngữ pháp, khi giao tiếp bằng tiếng Anh hãy cố gắng sử dụng ngữ pháp trong văn nói. Đây là một bước khá quan trọng để giúp bạn có thể sử dụng linh hoạt các cấu trúc tiếng Anh, giúp bài nói của bạn phong phú hơn.
Bước 4: Ghi âm
Ghi âm lại những gì bạn nói được sẽ giúp bạn sửa lỗi phát âm cũng như ngữ âm của câu một cách nhanh nhất.
Trình tự ghi âm có thể là:
- Chọn bài nói, chủ đề nói
- Chuẩn bị
- Ghi âm bài nói
- Sau khi ghi âm bạn nghe lại những gì mình nói để xem tốc độ nói của mình, đồng thời gạch ra những lỗi phát âm sai, phát âm thiếu,..

Bước 5: Âm lượng lớn
Khi giao tiếp bạn cần phải nói âm lượng đủ lớn để mọi người có thể hiểu bạn nói một cách dễ dàng. Vậy điều gì sẽ xảy ra khi bạn nói với âm lượng bé?
- Mọi người sẽ yêu cầu bạn nói lại hoặc trình bày rõ hơn vấn đề bạn đang nói.
- Thái độ của mọi người sẽ làm bạn mất tự tin
Vậy làm thế nào để khắc phục điểm yếu này?
Để cải thiện điều này bạn cần một quá trình luyện tập, khi luyện tập bạn nên nói trước nhiều người để họ có thể cho bạn những nhận xét khách quan nhất cũng như giúp bạn sửa những lỗi phát âm hay ngữ âm của bạn.
Trên đây là một trong số các cách học speaking hiệu quả, các bạn áp dụng và luyện tập nhé.

Chúc các bạn luyện thi vui vẻ!
Trung tâm dạy ielts EgroupChuyên luyện thi ielts tại Hà NộiCam kết đầu ra cho tất cả các khóa họcLớp học chỉ từ 6-8 học viênHotline: 0925.000.663



Thứ Ba, 27 tháng 12, 2016

Những điều cần biết trong bài thi Speaking ielts cho người mới bắt đầu

Trong một kỳ thi IELTS sẽ có 4 kỹ năng các em sẽ phải trải qua và sẽ được thi làm 2 buổi khác nhau. Buổi đầu tiên các em thi lần lượt các kỹ năng là NGHE, VIẾT, ĐỌC. 
Buổi thứ hai các em sẽ CHỈ thi riêng thi bài thi NÓI vì bài thi nói là các em sẽ thi trực tiếp với một giám thị người nước ngoài.
Dưới đây là cấu trúc một bài thi mà các em sẽ trải qua. 
Hãy đọc thật kỹ để có được những hành trang tốt nhất trong quá trình chinh phục kỳ thi vừa dễ vừa khó này.

Cấu trúc bài thi (11-14 phút)
Bài thi nói là giống nhau cho cả phiên bản Academic và General Training. Có 3 phần trong bài thi nói. Bài thi nói được ghi âm.
Phần 1: Phần giới thiệu và phỏng vấn ngắn (4-5 phút). Giám khảo giới thiệu bản thân và yêu cầu thí sinh xác nhận danh tính (trình chứng minh thư hoặc hộ chiếu). Giáo khảo sẽ hỏi thí sinh vài câu hỏi liên quan đến các chủ đề thông thường (vd: Gia đình, công việc, học tập, sở thích cá nhân).
Phần 2: Bài nói dài (3–4 phút). Giám khảo sẽ đưa cho bạn một tờ câu hỏi và yêu cầu bạn nói về chủ đề có liên quan đến câu hỏi đó. Bạn có một phút chuẩn bị trước khi nói và bạn được phép viết ghi chú. Bạn có khoảng từ 1-2 phút nói về chủ đề trong tờ câu hỏi. Giám khảo sau đó có thể yêu cầu bạn trả lời một hoặc hai câu hỏi liên quan đến chủ đề đó.

Part 3: Phần thảo luận hai chiều (4–5 phút). Giám khảo sẽ hỏi bạn những câu hỏi thêm có liên quan đến chủ đề của phần 2. Điều này cho phép bạn có cơ hội thảo luận nhiều vấn đề và ý kiến hơn xung quanh chủ đề
Cách đánh giá điểm bài thi speaking
Điểm
Sử dụng thành thạo (mạch lạc) và chặt chẽ
Từ vựng sử dụng
Ngữ pháp và sự chính xác khi sử dụng
Phát âm
9
• Nói lưu loát, chỉ thỉnh thoảng lặp lại hoặc tự sửa lỗi
• Bất cứ sự do dự nào khi nói là do liên quan đến nội dung nói chứ không phải là sự do dự tìm từ phù hợp hay ngữ pháp thích hợp
• Nói mạch lạc, hoàn toàn thuyết phục với sự chặt chẽ
• Phát triển chủ đề đầy đủ và thích hợp
• Sử dụng từ vựng linh hoạt đầy đủ và chính xác trong tất cả các chủ đề
• Sử dụng thành ngữ, tục ngữ một cách rất tự nhiên và chính xác
• Sử dụng đầy đủ các cấu trúc tự nhiên và phù hợp
• Tạo ra các cấu trúc nhất quán chính xác tuy nhiên thỉnh thoảng vẫn có sự “nhầm lẫn” (sự nhầm lẫn này cũng có thể xuất hiện cả ở người bản địa)
• Sử dụng đầy đủ các đặc trưng phát âm với độ chính xác và tinh tế
(các đặc trưng phát âm là các âm đuôi, và các âm tiếng anh đặc trưng như ʃ, ŋ..)
• Duy trì sử dụng linh hoạt những âm nói trong suốt cả buổi thi
• Khá dễ hiểu
8
• Nói lưu loát, chỉ thỉnh thoảng lặp lại hoặc tự sửa lỗi, do dự thường liên quan đến nội dung nói và chỉ thỉnh thoảng mới phải lựa chọn ngôn ngữ để sử dụng
• Phát triển chủ đề một cách mạch lạc và hợp lý
• Sử dụng một vốn từ vựng rộng, linh hoạt và luôn sẵn sàng để chuyển tải ý nghĩa
• Sử dụng từ ngữ ít phổ biến và các thành ngữ, tục ngữ khéo léo, chỉ thỉnh thoảng thiếu sự chính xác  
• Sử dụng diễn giải một cách có hiệu quả theo yêu cầu
• Sử dụng một loạt các cấu trúc linh hoạt
• Phần lớn các câu đều không có lỗi, chỉ thỉnh thoảng có các lỗi không thích hợp hoặc các lỗi thông thường không có tính hệ thống
• Sử dụng đầy đủ các đặc trưng phát âm
• Duy trì linh hoạt các âm phát âm, chỉ thỉnh thoảng sai sót
• Dễ hiểu nội dung của cả câu; các giọng điệu địa phương được hạn chế tối thiểu để dễ hiểu hơn
7
• Có thể nói trong khoảng thời gian dài mà không cần nỗ lực hoặc mất sự chặt chẽ
• Có thể biểu lộ sự chần chừ liên quan đến ngôn ngữ hoặc tự sửa lỗi hoặc lặp lại trong một số thời gian
• Sử dụng các từ nối và các dấu hiệu chuyển đổi ngôn ngữ một cách linh hoạt
• Sử dụng vốn từ vựng linh hoạt đủ để thảo luận một số chủ đề
• Sử dụng những từ ngữ ít thông dụng và thành ngữ ít thông dụng và xuất hiện một số dấu hiệu có lưu ý về phong cách, sắp xếp trật từ và một số lựa chọn từ không phù hợp
• Sử dụng diễn giải một cách hiệu quả
• Sử dụng một số các cấu trúc phức tạp một cách linh hoạt tương đối
• Thường xuyên không có lỗi trong câu tuy nhiên có một số lỗi ngữ pháp còn tồn tại
• Có tất cả các đặc trưng tích cực của Band 6 và một số, không phải toàn bộ các đặc trưng tích cực của band 8
(Trong speaking, band 7 được đánh giá là band chuyển tiếp giữa band 6 và band 8)
6
• Thí sinh sẵn sàng nói trong khoảng thời gian dài, tuy nhiên có thể mất sự chặt chẽ và mạch lạc do sự lặp lại, tự sửa lỗi và chần chừ
• Sự dụng các từ nối và dấu hiệu liên kết nhưng không phải lúc nào cũng phù hợp
• Có vốn từ vựng đủ để thảo luận chủ đề và nói dài và cố gắng nói các ý kiến một cách dễ hiểu mặc dù có đôi lúc còn chưa chính xác và phù hợp  
• Diễn giải chung chung hiệu quả (người nghe có thể hiểu ý chung đại khái của người nói)
• Sử dụng lẫn lộn các cấu trúc đơn giản và phức tạp tuy nhiên với sự linh hoạt khá hạn chế
• Có thể mắc các lỗi khá thường xuyên với cấu trúc câu phức tạp mặc dù rất ít khi làm cho người nghe không hiểu 
• Sử dụng một loạt các đặc trưng phát âm với sự kiểm soát tương đối (đôi khi có thể quên phát âm đuôi chứ ko phải lúc nào cũng quên phát âm đuôi)
• Sử dụng hiệu quả các đặc trưng phát âm tuy nhiên không thể duy trì trong khoảng thời gian dài
• Có thể hiểu một cách chung chung tuy nhiên sự phát âm sai các từ đơn lẻ đôi khi làm người nghe không thể hiểu người nói
5
• Thường duy trì mạch nói nhưng rất hay lặp lại, tự sửa lỗi hoặc nói chậm lại để suy nghĩ về mặt từ ngữ sử dụng
• Có thể sử dụng quá nhiều các từ nối và các dấu hiệu liên kết
• Chỉ có thể nói lưu loát những câu đơn giản, khi nói những câu phức tạp thì bắt đầu gặp vấn đề về duy trì sự mạch lạc
• Xử lý khá tốt những chủ đề quen thuộc, đối với các chủ đề không quen thuộc thì sự linh hoạt ngôn ngữ bắt đầu gặp hạn chế 
(ví dụ như ko nhớ từ khí hậu nhiệt đới, chỉ diễn giải là hot climate thay vì tropical climate)
• Cố gắng diễn giải nhưng chỉ thành công 1 nửa
• Chỉ có thể sử dụng được các mẫu câu đơn giản với độ chính xác tương đối
• Sử dụng hạn chế các cấu trúc phức tạp nhưng luôn luôn có lỗi và có thể gây khó hiểu cho người nghe
• Có tất cả các đặc trưng tích cực của Band 4 và một số, không phải toàn bộ các đặc trưng tích cực của band 6
(Trong speaking, band 5 được đánh giá là band chuyển tiếp giữa band 4 và band 6)
4
• Luôn luôn nói rất chậm, luôn lặp lại câu chữ và luôn tự sửa lỗi
• Có thể liên kết câu cơ bản tuy nhiên luôn lặp lại và đôi khi gây khó hiểu cho người nghe
• Có thể nói chuyện về các chủ đề quen thuộc tuy nhiên chỉ có thể truyền đạt ý cơ bản của các chủ đề không quen thuộc và thường xuyên xuất hiện lỗi trong việc dùng từ  
• Không cố gắng diễn giải ý nghĩa của câu
• Tạo ra một số các mẫu câu cơ bản đúng và các câu đúng tuy nhiên các cấu trúc phụ thuộc rất hiếm (although, so, because,…)
• Lỗi xảy ra thường xuyên dẫn tới sự khó hiểu
• Sử dụng một phạm vi giới hạn của các đặc trưng phát âm
• Cố gắng kiểm soát các đặc tính phát âm tuy nhiên sai sót xảy ra thường xuyên
• Sự khó hiểu xảy ra thường xuyên và tạo ra khó khăn cho người nghe
3
• Nói rất chậm với khoảng dừng khá dài
• Có ít khả năng liên kết các câu đơn
• Chỉ đưa ra những phản hồi đơn giản và thường không thể chuyển tải thông điệp với người nghe
• Sử dụng vốn từ vựng cơ bản để truyền đạt thông tin cá nhân
• Không có đủ vốn từ vựng cho các chủ đề không quen thuộc
• Thất bại trong việc tạo ra các mẫu câu đơn giản hoặc có vẻ dựa vào việc học thuộc lòng các cụm từ
• Có rất nhiều lỗi xảy ra trừ các cụm từ đã học thuộc lòng
• Có tất cả các đặc trưng tích cực của Band 4 và một số, không phải toàn bộ các đặc trưng tích cực của band 4

2
• Tạm dừng khá dài trước các từ
• Khả năng giao tiếp hạn chế
• chỉ có thể sử dụng những từ ngữ tách biệt hoặc những sự ghi nhớ
• Không thể tạo ra được câu hoàn chỉnh nào
• Lời nói thường khó hiểu
1
• Không thể giao tiếp  
• Không có ngôn ngữ sử dụng để có thể chấm được điểm
(tức là im lặng hoàn toàn trong bài dự thi)



0
• Không tham dự kỳ thi






Sau khi hiểu rõ về kỳ thi này rồi, chúng ta nên bắt đầu học những bài đơn giản cho những người mới bắt đầu làm quen với ielts như chúng ta nhé.
Các bạn có thể tham khảo tại đây để luyện tập hàng ngày nhé: http://www.ieltsbeginner.com/
Chúc các bạn luyện thi vui vẻ
Trung tâm dạy ielts Egroup
Chuyên luyện thi ielts tại Hà Nội
Cam kết đầu ra cho tất cả các khóa học
Lớp học chỉ từ 6-8 học viên
Hãy nhanh tay đăng ký tư vấn và đặt chỗ khóa học tại: http://englishgp.com/
Hotline: 0925.000.663


Thứ Ba, 13 tháng 12, 2016

Bí quyết thi IELTS speaking

Cũng giống như các phần thi khác trong IELTS, IELTS Speaking đánh giá khả năng sử dụng tiếng anh của người tham dự. Trong phần thi này các bạn sẽ trả lời các câu hỏi trực tiếp với giám khảo bao gồm 3 phần thi:
Phần 1: Phần giới thiệu và phỏng vấn ngắn (4-5 phút). Giám khảo giới thiệu bản thân và yêu cầu thí sinh xác nhận danh tính (trình chứng minh thư hoặc hộ chiếu). Giám khảo sẽ hỏi thí sinh vài câu hỏi liên quan đến các chủ đề thông thường (vd: Gia đình, công việc, học tập, sở thích cá nhân).
Phần 2: Bài nói dài (3–4 phút). Giám khảo sẽ đưa cho bạn một tờ câu hỏi và yêu cầu bạn nói về chủ đề có liên quan đến câu hỏi đó. Bạn có một phút chuẩn bị trước khi nói và bạn được phép viết ghi chú. Bạn có khoảng từ 1-2 phút nói về chủ đề trong tờ câu hỏi. Giám khảo sau đó có thể yêu cầu bạn trả lời một hoặc hai câu hỏi liên quan đến chủ đề đó.

Part 3: Phần thảo luận hai chiều (4–5 phút). Giám khảo sẽ hỏi bạn những câu hỏi thêm có liên quan đến chủ đề của phần 2. Điều này cho phép bạn có cơ hội thảo luận nhiều vấn đề và ý kiến hơn xung quanh chủ đề


Một số bí quyết thi IELTS speaking:
- IELTS Speaking cũng như các kĩ năng khác, các bạn cần luyện tập thường xuyên, luyện tập càng nhiều thì kĩ năng của các bạn càng tăng lên đáng kể.
Trước khi bước vào kỳ thi, bạn phải chắc chắn có thời gian luyện tập nói tiếng anh, có thể với bạn bè, trong công việc hoặc qua điện thoại. Bạn phải luôn luôn ghi âm lại để có thể có đủ tự tin cho bài kiểm tra.
-  Không hề có sự đúng hay sai trong bài thi nói. Các giám khảo sẽ đánh giá cách bạn diễn đạt ý và ý kiến trong tiếng anh có tốt hay không (dễ hiểu, mạch lạc hay không)
Bạn hãy coi bài kiểm tra là một buổi nói chuyện với bạn bè. Hãy ghi nhớ rằng giám khảo không kiểm tra ý kiến của bạn, mà chỉ kiểm tra cách sử dụng tiếng Anh của bạn
Cố gắng lặp lại từ được giám khảo sử dụng trong câu hỏi. Hãy sử dụng từ ngữ của mình để chứng minh cho giám khảo khả năng của bạn
Hãy nói một cách rõ ràng ở tốc độ thông thường. Nếu nói quá nhanh bạn có thể mắc rất nhiều lỗi phát âm từ
Hãy cố gắng trả lời chi tiết nhất có thể. Đừng bao giờ trả lời “có” hoặc “không”. Cố gắng phát triển câu trả lời bằng việc thêm vào kinh nghiệm cá nhân và đưa ra ví dụ. Giám khảo có thể muốn biết xem bạn có thể nói được dài về topic hay không. 
Cố gắng trả lời càng đầy đủ càng tốt và đưa ra lý do cho câu trả lời. Điều này sẽ giúp bạn có thể sử dụng rất nhiều ngữ pháp và từ vựng
 Đây là một số bí quyết khi làm bài thi IELTS speaking
Chúc các bạn học vui. 

Thứ Sáu, 2 tháng 12, 2016

Tổng hợp 10 đề thi Speaking task 2 mới nhất 2106
EGROUP chúc các bạn ôn tập hiểu quả
  1. Describe a happy event of your life
    You should say:
    What the event was
    When it occurred
    Why it was a memorable and happy event for you
    And give any details of the event.
  2. Describe an experience you has as a member of a team/ Describe a disagreement you had with a friend
  1. Describe an experience you has as a member of a team
You should say:
Where it was
Who were the members of the team
What you did together in this team
And explain why you became a member of this team or explain what the purpose of the team was
  1. Describe a disagreement you had with a friend
You should say:
Who you disagreed with
What the disagreement was
How it happened
And explain how this disagreement was resolved
  1. Describe a charge that you think would improve your local area/ Describe a law about the environment that you would like to see
  1. Describe a charge that you think would improve your local area
You should say:
What local area
How the change could be made
And explain how this change would be an improvement to your local area
  1. Describe a law about the environment that you would like to see
You should say
What it is
How often you do it
How you do it (or, how easy or difficult it is to do)
And explain how it helps to keep you fit
  1. Describe an occasion when you were surprised to meet someone you know
Describe an occasion when you unexpectedly met someone you know
You should say:
Who it was
Where you met this person
What you did when you met
And explain why you were surprised to meet this person
  1. A special trip in the future (May, 2015) probably to be retired Jan,2016
Describe a special trip you would like to go on in the future
  •  
Describe a special place you would like to go in the future
You should say:
Where you would like to go
Who you would go there with (or, who you would like to go there with)
What you would do there (or, what you would like to do there)
How you would prepare for this trip
And explain why this trip would be special to you.
  1. Describe a time when you forgot something important/ Describe a time when you borrowed something
  1. Describe a time when you forgot something important
You should say:
When it happened
What you forgot
Who you were with
What was the result of your forgetting
And explain why it was important
  1.  Describe a time when you borrowed something
You should say:
What you borrowed
Who you borrowed it from
What you used it for (how it was useful to you)
And explain why you borrowed it
  1. Describe a success you have had in your life
Describe something you succeeded in doing
You should say
What it was
How you achieved it
What others thought about your success
And explain how this success affected you
Or and explain how this success influenced your life
  1. Describe a situation (or time) when you received some useful advice./ Describe an important conversation that you had with someone.
  1. Describe a situation (or time) when you received some useful advice
You should say:
What the situation was
Who gave you the advice
What the advice was
And explain how this advice was useful to you
  1. Describe an important conversation that you had with someone
You should say:
When you had this conversation
Who you had the conversation with
What the conversation was about
And explain how this conversation influenced you

9.Describe a street that Describe a street that you like to visit./Describe what you would do if you had a day off, free from work or study.

  1. Describe a street that you like to visit
You should say:
where is it
how often you go there what you usually do there
and explain why you like to go there
  1. Describe what you would do if you had a day off, free from work or study.
You should say:
where you would go what you would do there who you would go with
and explain how you think you would feel at the end of this day.

10.Describe an article you read in a magazine or on the internet about healthy living.

You should say:
what the article was about
where you read it (which magazine or website)
and explain what you learned/thought from the article